Những bật mí về bệnh loãng xương người già nên biết

Loãng xương ở người già là căn bệnh thường xảy ra với tỉ lệ cao trong cộng đồng. Để giải đáp thắc mắc về bệnh lý loãng xương thì hãy điểm qua bài viết sau của chúng tôi để sở hữu nguồn thông tin chuẩn nhé!

Bệnh loãng xương ở người cao tuổi tại sao được gọi là “vấn đề” của xã hội?

Khái niệm loãng xương là gì?

Loãng xương là tình trạng cấu trúc, chất lượng bộ xương bị giảm thiểu, mất chất nhờn giữa các khớp. Từ đó xương trở nên bị giòn, xốp, dễ bị gãy.

Loãng xương thể hiện triệu chứng rõ nhất ở nhóm người cao tuổi. Hiện nay, ở độ tuổi trên 45 thì có đến ⅓ nữ giới và ⅛ nam giới mắc bệnh.

Nguyên nhân nào dẫn đến loãng xương ở người già?

Theo số liệu thống kê thì ở độ tuổi 25 trở lên, xương đã có dấu hiệu bị “lão hóa” trong khi nó lúc nào cũng được đổi mới. Lúc này quá trình tạo xương không còn cân bằng với hủy xương nữa. Thay vào đó nguy cơ hủy xương được diễn biến tăng cao hơn.

Nguyên nhân có thể do giảm lượng nội tiết tố estrogen ở phụ nữ tuổi mãn kinh hoặc liên quan đến tuổi tác gây mất cân bằng tạo xương. Đây là lý do đủ để khẳng định nữ giới thường mắc bệnh loãng xương nhiều hơn nam giới.

Xương rất cần canxi để tăng độ cứng và chắc chắn. Nhưng nếu cơ thể không đáp ứng được thì toàn bộ quá trình hoạt động cũng như hình thành xương mới sẽ bị ảnh hưởng.

Nguyên nhân hay gặp nhất là tình trạng dùng thuốc tràn lan, hoặc dùng chồng chất với thuốc bác sĩ kê gây hậu quả xấu cho xương.

Do thói quen sinh hoạt không hợp lý, không khoa học, ăn uống không có chế độ.

Ít vận động, tập thể thao hoặc thường xuyên mang vác các vật quá nặng.

Sử dụng các chất kích thích gây tổn hại cho xương.

Đối tượng nào dễ mắc bệnh loãng xương?

  • Những người có độ tuổi cao, phụ nữ ở giai đoạn mãn kinh thì nguy cơ loãng xương càng cao. Đặc biệt đối với phụ nữ do tổng khối lượng xương thấp nên khả năng mắc phải cao hơn nhiều.
  • Kích thước, tải trọng cơ thể nhẹ, gầy gò.
  • Do di chứng tiền sử gia đình có người từng bị mắc bệnh loãng xương.
  • Cơ thể từng mắc phải các bệnh về nội tiết trước đó như viêm khớp, thận,…

Tham khảo: collagen là gì, collagen là gì, collagen là gì, collagen là gì, collagen là gì, collagen là gì